KÊNH ĐẦU TƯ MÙA DỊCH, NHÀ ĐẦU TƯ THÔNG THÁI BỎ TIỀN VÀO ĐÂU?

Đại dịch vẫn đang diễn biến phức tạp, ảnh hưởng không nhỏ tới kinh tế của tất cả mọi người.

Trước bối cảnh này, các nhà đầu tư “xoay chuyển” liên tục. Trong định hướng chiến lược cũng như phương thức thực thi các chiến lược đó.

Cuộc khủng hoảng y tế, kinh tế. Quân sự trên toàn cầu đang khiến giá vàng trở nên khó đoán định.

Đối với kênh gửi tiết kiệm ngân hàng. Được đánh giá vẫn là kênh đầu tư an toàn nhất. Tuy nhiên việc lãi suất liên tục hạ để hỗ trợ doanh nghiệp. Theo chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước. Thời gian qua cũng khiến kênh đầu tư này trở nên kém hấp dẫn. Nhiều nhà đầu tư đã rút tiền tiết kiệm. Để đầu tư vào những kênh khác mang lại khả năng sinh lời cao hơn.

Ngân hàng nhà nước hiện giữ nguyên trần của lãi suất tiền gửi dưới 6 tháng là 4%. Thời hạn 6 – 12 tháng ở mức bình quân 6 – 7%. Một số ngân hàng đã rục rịch tăng lãi suất để huy động vốn. Nhưng không thể vượt quá mức trần lãi suất 4% cho các kỳ hạn dưới 6 tháng.

Diễn biến mức lãi xuất ngân hàng

Dòng tiền đổ vào chứng khoán đang chiếm tỉ trọng rất lớn. Mặc dù dư nợ tín dụng trong lĩnh vực chứng khoán theo thống kê thì không cao. Nhưng con số này không phản ánh đúng thực tế. Bởi, nhiều người vay tiền với mục đích sản xuất hoặc tiêu dùng. Nhưng lại dùng tiền đó để đầu tư chứng khoán.

Thị trường chứng khoán phải là chiếc “hàn thử biểu” đo sức khỏe nền kinh tế. Nhưng nền kinh tế đang bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh. Mà chứng khoán vẫn tăng trưởng như hiện nay. Nếu chứng khoán tăng điểm đến 1.400 – 1.500 điểm là tiềm ẩn nguy cơ bong bóng.

Thời điểm này giá Bất động sản lại tốt nhất, chinh phục nhu cầu đầu tư lẫn ở thực; giá thấp hơn 10 – 20%, chờ đợi khi tình hình dịch bệnh được kiểm soát thị trường sẽ tăng rất nhanh. Nhiều minh chứng cũng cho thấy bất động sản vẫn là kênh đầu tư tăng trưởng ổn định và bền vững nhất. Việc “xuống tiền” thời điểm này cũng có thể giúp người mua bất động sản đón đầu xu hướng khi mà đại dịch Covid _19 được khống chế và các hoạt động kinh tế, xã hội dần bình thường trở lại.

Thị trường BĐS vẫn còn phải phụ thuộc trực tiếp vào diễn biến của dịch bệnh, khó khăn hiện tại chỉ chủ yếu từ việc vắng bóng các hoạt động lý tính: mở bán, giao dịch, xem đất, nhu cầu của nhà đầu tư trường vốn vẫn còn cao.

Tìm thấy cơ hội tăng trưởng và mở rộng tại thị trường Bất động sản.  Ở vị trí trung tâm duyên hải miền Trung, Quảng Nam có nhiều lợi thế để trở thành “đầu tàu” kinh tế.

Sở hữu lợi thế lớn về vị trí và hạ tầng giao thông khi nằm trên các tuyến đường trọng điểm thuộc các tỉnh duyên hải miền Trung giúp Quảng Nam tạo “đường băng” cho kinh tế “cất cánh”. Là tỉnh duy nhất có đường biên giới quốc tế, có bờ biển dài 125 km với nhiều bãi biển đẹp.

Đặc biệt, hạ tầng giao thông được kết nối hoàn thiện bậc nhất với các tuyến đường bộ huyết mạch (Quốc lộ 1A, đường ven biển Đà Nẵng – Chu Lai, cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi …); đường không (nằm giữa hai sân bay quốc tế Đà Nẵng và Chu Lai); đường thủy (2 cảng nước sâu Dung Quất, Kỳ Hà và cận kề cảng Tiên Sa). Đây sẽ là nơi đưa lại khả năng tăng trưởng kinh tế vượt trội cho các nhà đầu tư.

Dòng vốn đổ vào kênh đầu tư nào, nhà đầu tư cần phải phân định mức độ rủi ro của các tài sản!